Giáo trình Địa Chất Môi Trường (NXB Đại Học Quốc Gia 2001) – Nguyễn Đình Hòe
I. Giới thiệu Giáo trình Địa Chất Môi Trường
Giáo trình Địa Chất Môi Trường – Nguyễn Đình Hòe một cuốn sách đáp ứng ban đầu cho nhu cầu bức xúc của sinh viên, giáo viên, các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý, hoạch định môi trường và chính sách sử dụng bền vững lãnh thổ… Các tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà khoa học, sinh viên, các đọc giả xa gần quan tâm đến giáo trình này.
II. MỤC LỤC
Mở đầu : KHÁI NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT VÀ KHOA HỌC ĐỊA CHẤT MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT MỎI TRƯỜNG
- Môi trường địa chất là hợp phần quan trọng nhất của môi trường tự nhiên
- Khái niệm môi trường địa chất
- Khoa học địa chất môi trường
Chương I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT
I. Trái đất và môi trường địa chất
- Nguồn gốc trái đất Giáo trình Địa Chất Môi TrườnG
- Cấu trúc trái đất
- Những kiểu vỏ trái đất và sự liền quan của chúng đối với môi trường địa chất
II. Cấu trúc của môi trường địa chất
- Cấu trúc thẳng đứng của môi trường địa chất
- Cấu trúc ngang của môi trường địa chất
Chương II ĐỘNG LỰC MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT
I. Địa động lực nội sinh và các biểu hiện cơ bản của chuyển động kiến tạo hiện đại
- Cấu trúc máng của thạch quyển và vận động của các mảng
- Những hình thái cơ bản của địa hình hiện đại
- Các dấu hiệu của vận động nâng trồi hiện đại
- Các dấu hiệu của vận động sụt hạ hiện đại
- Hoạt động đứt gãy
II. Động lực ngoại sinh
- Hoạt động phong hoá
- Hoạt động trọng lực
- Hoạt động rửa trôi và bóc mòn
- Hoạt động của dòng chảy
- Hoạt động karst
- Hoạt động của gió (phong thành)
- Hoạt động của nước dưối đất
- Hoạt động của biển
III. Động lực nhân sinh
- Nắn dòng sông Giáo trình Địa Chất Môi Trường
- Đào kênh mương
- Đập và hồ nhân tạo
- Các công trình cải tạo vùng đất ngập nước ướt ven biển
- Bơm hút nước ngầm
- Chăn thả gia súc quá mức và canh tác không thích hợp
- Đường giao thông cơ giới
- Xe dã ngoại
- Tràn dầu trên biển
- Khai thác mỏ và bãi thải mỏ
- Hầm giao thông
- Xả thải
Chương III. TAI BIẾN ĐỊA CHẤT
I. Khái niệm chung về tai biến và sự cô môi trường
II. Tai biến địa chất
- Định nghĩa
- Phân loại tai biến địa chấT
- Rủi ro
III. Các tai biến địa chất động lực
- Động đất
- Phun trào núi lửa
- Nứt đất ngầm
- Trượt đất
- Lún sụt đất
- Lũ quét Giáo trình Địa Chất Môi Trường
- Thổi mòn và cát bay
- Xói lở bồ biển
- Nhận định chung về tai biến địa chất động lực
Chương IV. ĐỊA CHẤT Y HỌC
I. Ảnh hưởng của một sô nguyên tố và hợp chất tự nhiên trong môi trường địa chất lên sức khoẻ con người
- Ảnh hưởng của các nguyên tô vết
- Ảnh hưởng của các hoàn cảnh địa chất đặc biệt
- Ảnh hưỏhg của các trường địa vật lý
II. Ô nhiễm môi trường địa chất và sức khoẻ
- Chất gây ô nhiễm
- Nguồn gầy ô nhiễm
- Quá trình ô nhiễm môi trường địa chất
- Kiểm soát các nguồn ô nhiễm
- Khôi phục các bồn nước ngầm và thủy vực đã bị ô nhiễm ô nhiễm
- Kiểm soát chất thải phỏng xạ
Chương V. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐỊA CHẤT
I. Vài nét tống quan vể đánh giá môi trường địa chất
II. Đánh giá tương tác giữa môi trường địa chất và hành động phát triển
- Phân loại các hành động phát triển
- Các nhân tô của môi trường địa chất
- Thang điểm dùng cho đánh giá tương tác
III. Các kiếu sử dụng môi trường địa chất
- Nhóm kiểu đô thị nông thôn
- Nhóm kiểu công nghiệp – vận tải – thông tin
- Nhóm kiểu nông – lâm – ngư nghiệp
- Nhóm kiểu sử dụng khác Giáo trình Địa Chất Môi Trường
IV. Thành lập các bản đồ đánh giá mỏi trường địa chất
- Thành lập bản đồ kiểu môi trường địa chất
- Thành lập bản đồ kiểu sử dụng môi trường địa chất
- Thành lập bản đồ đánh giá tác động môi trường địa chất
- Thành lập bản đồ đánh giá hiện trạng môn trường địa chất
Để lại một bình luận