Tài liệu Hướng dẫn giải bài tập Xác suất – Thống kê – Hoàng Văn Trọng
Hầu hết các hiện tượng trong cuộc sống đều xảy ra một cách ngẫu nhiên không thể đoán biết được. Chúng ta luôn đứng trước những lựa chọn và phải quyết định cho riêng mình. Khi lựa chọn như thế thì khả năng thành công là bao nhiêu, phương án lựa chọn đã tối ưu chưa, cơ sở của việc lựa chọn là gì? Khoa học về Xác suất sẽ giúp ta định lượng khả năng thành công của từng phương án để có thể đưa ra quyết định đúng đắn hơn.
Thống kê là khoa học về cách thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu về hiện tượng rồi đưa ra kết luận có tính quy luật của hiện tượng đó. Phân tích thống kê dựa trên cơ sở của lý thuyết xác suất và có quan hệ chặt chẽ với xác suất; nó không nghiên cứu từng cá thể riêng lẻ mà nghiên cứu một tập hợp cá thể – tính quy luật của toàn bộ tổng thể. Từ việc điều tra và phân tích mẫu đại diện, có thể tạm thời đưa ra kết luận về hiện tượng nghiên cứu nhưng với khả năng xảy ra sai lầm đủ nhỏ để có thể chấp nhận được…
Mục lục
PHẦN I: XÁC SUẤT
CHƯƠNG 1: BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
A. LÝ THUYẾT
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.2. Xác suất của biến cố
1.3. Các quy tắc tính xác suất
1.4. Công thức Bernoulli
1.5. Xác suất có điều kiện. Quy tắc nhân tổng quát
1.6. Công thức xác suất đầy đủ
1.7. Công thức Bayes
B. BÀI TẬP
1.1. Bài tập trong giáo trình 1 (G1)
1.2. Nhận xét bài tập chương 1
CHƯƠNG 2: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN RỜI RẠC
A. LÝ THUYẾT
2.1. Phân bố xác suất và hàm phân bố
2.2. Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
2.3. Phân bố đồng thời và hệ số tương quan
2.4. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên rời rạc
2.5. Phân bố nhị thức
2.6. Phân bố Poisson
B. BÀI TẬP
2.1. Bài tập trong giáo trình 1 (G1)
2.2. Nhận xét bài tập chương 2
CHƯƠNG 3: ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN LIÊN TỤC
A. LÝ THUYẾT
3.1. Hàm mật độ xác suất và hàm phân bố xác suất
3.2. Một số đặc trưng của đại lượng ngẫu nhiên liên tục
3.3. Hàm của đại lượng ngẫu nhiên liên tục
3.4. Phân bố chuẩn
3.5. Phân bố mũ
3.6. Phân bố đều
B. BÀI TẬP
3.1. Bài tập trong giáo trình 1 (G1)
3.2. Nhận xét bài tập chương 3
PHẦN II: THỐNG KÊ
CHƯƠNG 4: BÀI TOÁN ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
A. LÝ THUYẾT
4.1. Một số kiến thức chuẩn bị thêm cho phần thống kê
4.2. Mẫu ngẫu nhiên và các đặc trưng của mẫu
4.3. Ước lượng điểm
4.4. Ước lượng khoảng
4.5. Số quan sát cần thiết để có sai số (hoặc độ tin cậy) cho trước
B. BÀI TẬP
4.1. Bài tập trong giáo trình 2 (G2)
4.2. Nhận xét bài tập chương 4
CHƯƠNG 5: BÀI TOÁN KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT
A. LÝ THUYẾT
5.1. Kiểm định giả thiết cho giá trị trung bình
5.2. Kiểm định giả thiết cho phương sai
5.3. Kiểm định giả thiết cho tỷ lệ (hay xác suất)
5.4. So sánh hai giá trị trung bình
5.5. So sánh hai phương sai
5.6. So sánh hai tỷ lệ (hay hai xác suất)
5.7. Tiêu chuẩn phù hợp Khi bình phương
5.8. Kiểm tra tính độc lập
5.9. So sánh nhiều tỷ lệ
B. BÀI TẬP
5.1. Bài tập trong giáo trình 2 (G2)
5.2. Nhận xét bài tập chương 5
CHƯƠNG 6: BÀI TOÁN TƢƠNG QUAN VÀ HỒI QUY
A. LÝ THUYẾT
6.1. Hệ số tương quan mẫu
6.2. Đường hồi quy tuyến tính thực nghiệm
B. BÀI TẬP
6.1. Bài tập trong giáo trình 2 (G2)
6.2. Nhận xét bài tập chương 6
MỘT SỐ ĐỀ THI CUỐI KỲ
Đề thi cuối kỳ II năm học 2012 – 2013
Đề thi cuối kỳ I năm học 2013 – 2014
Đề thi cuối kỳ II năm học 2013 – 2014
Đề thi cuối kỳ phụ – hè năm 2014
Đề thi cuối kỳ I năm học 2014 – 2015
Đề thi cuối kỳ II năm học 2014 – 2015
PHỤ LỤC
P.1. Kiến thức chuẩn bị
P.2. Tính toán chỉ số thống kê bằng máy tính bỏ túi
P.3. Tính toán xác suất thống kê bằng hàm trong Excel
P.4. Bảng tra cứu một số phân bố thường gặp
Trả lời